Phụ lục 1
MẪU BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON, GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
(Kèm theo Thông tư 09/2024/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 06 năm 2024 của Bộ truỏng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN DIỄN CHÂU
TRƯỜNG TIỂ U HỌC DIỄN CÁT
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN
Năm học 2024 – 2025
- THÔNG TIN CHUNG
Thập kỷ 40 của thế kỉ XX là giai đoạn đầy biến động của thời cuộc. Lịch sử dân tộc đang đặt ra những đòi hỏi bức thiết về nhân tài vật lực để phục vụ cho công cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền non trẻ. Trong hoàn cảnh đó trường tiểu học Tân Dân ( nay là trường tiểu học Diễn Cát) ra đời, hiệu trưởng đầu tiên của trường là thầy giáo Nguyễn Cảnh Thuyết.
Khoảng thập kỷ 70 trường được sát nhập với trường cấp 2 Diễn Cát và mang tên trường cấp 1,2 Diễn Cát. Để đạt được mục tiêu giáo dục cấp tiểu học phù hợp với sự phát triển của xã hội, từ năm 1993 trường được tách cấp và mang tên trường tiểu học Diễn Cát cho đến nay.
Trường được đặt ở vị trí trung tâm xã với tổng diện tích 7740m
2 phía đông giáp với quĩ tín dụng nhân dân xã Diễn Cát và uỷ ban nhân dân xã, phía nam giáp trường mầm non và nghĩa trang liệt sĩ, phía tây giáp sân vận động, phía bắc là cánh đồng lúa nước.
Tổng diện tích của nhà trường là 7740m
2. Hiện trường có tổng số phòng: 23; Số phòng học: 18, học 2 buổi/ ngày: 18/18; Số phòng làm việc: 6; Số phòng chức năng: 3. Cảnh quan sư phạm thoáng mát, xanh, sạch, đẹp, an toàn; khuôn viên trường trồng nhiều cây xanh. Điều kiện cơ sở vật chất khá đầy đủ, bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết được trang bị đầy đủ, có hệ thống nước uống tiệt khuẩn, Trình độ chuyên môn giáo viên cơ bản đạt chuẩn.
II.ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN
|
Tổng số |
Nữ |
Dân tộc |
Trình độ đào tạo |
Ghi chú |
Đạt
chuẩn |
Trên
chuẩn |
Chưa đạt
chuẩn |
Hiệu trưởng |
1 |
0 |
0 |
|
1 |
0 |
|
Phó hiệu
trưởng |
1 |
1 |
0 |
|
1 |
0 |
|
Giáo viên |
24 |
22 |
0 |
22 |
0 |
2 |
|
Nhân viên |
2 |
2 |
0 |
2 |
0 |
|
|
Cộng |
28 |
25 |
0 |
24 |
0 |
2 |
|
Số liệu của 5 năm gần đây:
STT |
Số liệu |
Năm học
2020-2021 |
Năm học
2021-2022 |
Năm học
2022-2023 |
Năm học
2023-2024 |
Năm học
2024-2025 |
1 |
Tổng số giáo
viên |
20 |
22 |
22 |
23 |
24 |
2 |
Tỷ lệ giáo
viên/lớp |
1.26 |
1.23 |
1.16 |
1.27 |
1.33 |
3 |
Tỷ lệ giáo viên/học sinh |
0.041 |
0.037 |
0.034 |
0.036 |
0.037 |
4 |
Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và
tương đương |
2 |
1 |
1 |
1 |
|
5 |
Tổng số giáo
viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên |
|
|
|
|
|
III.CƠ SỞ VẬT CHẤT
Trường có diện tích 7740m
2. Khuôn viên nhà trường được xây dựng ở môi trường yên tĩnh, có lộ giao thông rộng thuận tiện cho học sinh đến trường, diện tích bình quân 12,5m
2/học sinh.
Trong những năm qua, nhà trường đã trồng và thường xuyên chăm sóc cây xanh che bóng mát. Đến nay, trong khuôn viên trường đã có bồn hoa hình chữ nhật trồng cây tạo bóng mát và các loại hoa để tăng tính thẩm mỹ cho sân trường, đảm bảo khuôn viên xanh, sạch, đẹp, an toàn để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh;
Trường có cổng trường, biển tên trường, đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ, có tường rào bảo vệ khép kín cao 2m đảm bảo an toàn. Cổng chính của trường được xây dựng kiên cố, rộng rãi, cao ráo bảo đảm an toàn cho các bậc phụ huynh đưa đón học sinh, kể cả trong giờ cao điểm.
Trường đã xây dựng công trình tổng diện tích 4100m
2; có sân chơi với diện tích 2000m
2, được lót gạch đảm bảo diện tích khuôn viên, sân chơi, bãi tập theo quy định. Sân chơi, sân tập bằng phẳng đảm bảo an toàn cho học sinh vui chơi, rèn luyện thể dục thể thao, có các dụng cụ luyện tập thể dục, thể thao cho học sinh như: bóng rổ, nhảy dây, cầu lông...
VII.KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM KHÁC
1.Công tác chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2024-2025 ngày 29 tháng 8 năm 2024 trong thực hiện nhiệm vụ năm học.
Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, giáo viên thực hiện kế hoạch số …../KH-THDC ngày 9 tháng 9 năm 2024, có phân công, phân nhiệm cụ thể các bộ phận, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2028 trong đó chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Kết quả: 100% cán bộ quản lý, giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng sửa dụng sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học, hướng dẫn tổ chức các sân chơi, hội thi; công tác đảm bảo an toàn trường học, phòng chống dịch bệnh:
Ngay từ đầu năm học, lãnh đạo nhà trường đã xây dựng các kế hoạch tổ chức, tham gia các sân chơi, các hội thi như Trạng nguyên Tiếng Việt, Trạng nguyên Toàn tài, IOE, Vioedu, ...và triển khai tổ chức thực hiện giúp học sinh có thêm sân chơi bổ ích, được học hỏi, tiếp thu kiến thức qua từng vòng thi và đạt nhiều kết quả cao.
- Kết quả công tác chỉ đạo chuyên môn
Chỉ đạo bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch họp chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Các tổ chuyên môn chủ động xây dựng nội dung sinh hoạt định kỳ 2 lần/tháng. Xây dựng kế hoạch tổ chức thao giảng, chuyên đề, dự giờ thăm lớp để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Kết quả: trong năm học 2023-2024 đã tổ chức 5 chuyên đề, 14 tiết thao giảng.
Cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn cùng giáo viên phụ trách bộ môn đã tham dự đầy đủ các chuyên đề do cụm trường, Phòng Giáo dục và đào tạo , Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức các môn học như Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Đạo đức, Giáo dục thể chất,...
2.Việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục
Đảm bảo việc triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục Kếtquảviệctổchứcxâydựng,triểnkhaiKHGD,KHDHmônhọc,KHBD
- Đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3 , lớp 4 và lớp 5: Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo lộ trình từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1, năm học 2021-2022 đối với lớp 2, năm học 2022-2023 đối với lớp 3, năm học 2023-2024 đối với lớp 4,năm học 2024-2025 đối với lớp 5 đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục từ đầu năm học làm cơ sở tổ chức triển khai các hoạt động tại đơn vị, hướng dẫn các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch giáo dục môn học. Căn cứ thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học cán bộ quản lý đã sâu sát trong việc triển khai, hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch bài dạy/môn/tiết có vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Kết quả: 100% giáo viên có kế hoạch bài dạy đã được duyệt khi lên lớp. Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc như: Tiếng
Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Khoa học, Lịch sử - Địa lý. Riêng lớp 3, 4,5 có thêm môn Tiếng Anh, Tin học và Công nghệ và môn học tự chọn theo quy định của Chương trình GDPT 2018 là Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh); tổ chức các hoạt động củng cố để HS tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của HS; các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương.
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; kế hoạch giáo dục đảm bảo phânbổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho HS được học tập các môn học tựchọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học; thời khóa biểu cần được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các nội dung dạy học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thờilượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HStiểu học.
- Đối với lớp 5: Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông GDPT 2018 đơn vị xây dựng kế hoạch giáo dục từ đầu năm học làm cơ sở tổ chức triển khai các hoạt động tại đơn vị, hướng dẫn các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch giáo dục môn học. Căn cứ thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học cán bộ quản lý đã sâu sát trong việc triển khai, hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch bài dạy/môn/tiết có vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Giáo viên đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh, thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng HS, đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS trên nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, tinh giản những nội dung chưa phù hợp, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học và các nội dung chưa thực sự cấp thiết đối với HS tiểu học; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng HS; tập trung vào đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; tạo điều kiện cho HS được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học; các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của HS. Học sinh nắm được chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, hoạt động giáo dục. Đa số học sinh năng động, sáng tạo và có kỹ năng sống, phát triển các năng lực và phẩm chất cần thiết.
Tổ chức dạy học cho HS lớp 5 đảm bảo mục tiêu Chương trình GDPT để trang bị kiến thức, kỹ năng giúp HS tiếp tục học lớp 6 theo Chương trình GDPT 2018. Trong quá trình tổ chức thực hiện, đơn vị luôn chú trọng rèn luyện các năng lực, phẩm chất và tạo tâm thế cho HS lớp 5 sẵn sàng học lớp 6.
Đơn vị rất quan tâm việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, dạy học STEM ở các môn học, hoạt động giáo dục để giúp HS có kỹ năng thực hành, phát triển kỹ năng sống, tạo điều kiện giúp học sinh phát triển kỹ năng sống cơ bản, củng cố góc thư viện, góc học tập, tạo điều kiện để học sinh được trải nghiệm, học tập đạt hiệu quả.
Tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, Tin học theo Chương trình GDPT 2018.
- Đối với môn Tiếng Anh
- Đối với lớp 1 và lớp 2: tiếp tục triển khai Chương trình môn Tiếng Anh tự chọn đảm bảo các yêu cầu được quy định trong Chương trình GDPT 2018 theo Công văn số 662/SGDĐT-GDTH ngày 17/3/2020 về việc hướng dẫn tổ chức dạy học môn Tiếng Anh tự chọn lớp 1, lớp 2 theo Chương trình GDPT 2018.
- Đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5: tổ chức dạy học môn Ngoại ngữ 1 bắt buộc (Tiếng Anh) phù hợp với khả năng tổ chức của đơn vị đảm bảo tính liên thông với môn Ngoại ngữ bắt buộc từ lớp 3 theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 về Chương trình giáo dục phổ thông.
Số HS được học môn Tiếng Anh toàn đơn vị 620/620 HS đạt 100%, trong đó số HS lớp 1, lớp 2 được học môn Tiếng Anh tự chọn 2 tiết/tuần là 246/246 HS, tỷ lệ 100 %; Số HS lớp 3, lớp 4, lớp 5 học môn học theo Chương trình GDPT 2018 là 374/374 HS, tỷ lệ 100 %.
- Đối với môn Tin học và việc tổ chức hoạt động giáo dục Tin học
Thực hiện Công văn số ……./SGDĐT-GDTH ngày ….. của Sở GD&ĐT về việc tổ chức dạy học môn Tin học và các hoạt động giáo dục Tin học theo Chương trình GDPT 2018 đơn vị đã tổ chức dạy học môn Tin học trong đó HS lớp 1, 2 được làm quen môn Tin học là 246/246 HS, tỷ lệ 100%.
Tổ chức dạy học môn Tin học bắt buộc cho 100% HS lớp 3, lớp 4,lớp 5 theo yêu cầu được quy định trong Chương trình GDPT 2018; triển khai thực hiện các giải pháp để tổ chức dạy học môn Tin học theo hướng dẫn của Bộ GDĐT theo Công văn số 816/BGDĐT-GDTH ngày 09/3/2022 về việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh và môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học; HS lớp 3, 4, 5 học môn Tin học, là 374/374 HS, tỷ lệ 100%.
3.Công tác triển khai giáo dục STEM, chuyển đổi số, thí điểm triển khai Học bạ số
- Đối với giáo dục STEM
Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL,GV, cha mẹ HS, HS về vai trò của giáo dục STEM nhằm tạo sự đồng thuận; huyđộng nguồn lực của cộng đồng triển khai thực hiện hiệu quả giáo dục STEM trong Chương trình GDPT cấp tiểu học.
100% CB, GV được tập huấn giáo dục STEM, làm tốt công tác chỉ đạo, GV đã chủ động tích hợp nội dung giáo dục STEM vào kế hoạch giáo dục đảm bảo chất lượng và hiệu quả; tham dự các chuyên đề cấp cụm trường, cấp Quận nhằm tăng cường trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm trong tổ chức dạy học STEM, bước đầu đưa nội dung giáo dục vào các môn học cụ thể theo chủ đề từng khối/lớp đã tạo được sự yêu thích, say mê, kích thích sự tìm tòi, học hỏi và sáng tạo của học sinh. Kết quả: 100% lớp thực hiện.
Giáo viên Mĩ thuật đã áp dụng giáo dục STEM trong dạy và học.
- Đối với việc triển khai chuyển đổi số, giáo dục kỹ năng công dân số Đơn vị đã triển khai chuyển đổi số trong duyệt kế hoạch bài dạy, thực hiện
hồ sơ chuyên môn và trao đổi thông tin liên quan công tác chuyên môn. Kết quả: 100% cán bộ quản lý, giáo viên thực hiện.
Đơn vị đã tăng cường đầu tư CSVC, hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học môn Tin học; bồi dưỡng GV Tin học nói riêng và GV tiểu học nói chung để sẵn sàng triển khai thực hiện đưa nội dung giáo dục kỹ năng công dân số vào giảng dạy ở
đơn vị thông qua các hình thức: dạy học môn Tin học thực hiện Chương trình GDPT 2018;
- Đối với việc triển khai thí điểm triển khai Học bạ số
100% giáo viên đánh giá học sinh qua ứng dụng phần mềm, thực hiện học
bạ số.
- Tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình
GDPT 2018
Căn cứ tài liệu giáo dục địa phương các lớp 1, 2, 3, 4, 5 được Bộ GD&ĐT phê duyệt, đơn vị đã xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa phương theo hướng tích hợp, lồng ghép vào chương trình các môn học, hoạt độngtrải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ phát triển nhận thức của HS theo từng khối lớp đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của các môn học, hoạt độnggiáo dục theo quy định, không gây áp lực, quá tải cho HS khi thực hiện, đảm bảo theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT theo Công văn số 3036/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nộidung giáo dục giáo dục của địa phương cấp tiểu học và Công văn số 3402/SGDĐT-GDTH ngày 14/11/2022 về việc tổ chức giảng dạy tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học của Sở GD&ĐT.
Giáo viên sử dụng nội dung “Địa phương em” của tài liệu giáo dục địa phương lớp 4 kết hợp với định hướng tổ chức dạy học trong chủ đề “Địa phương em” của SGK môn Lịch sử và Địa lí 4 đã được địa phương lựa chọn để tổ chức dạy học theo Công văn số 5576/BGDĐT-GDTH ngày 02/12/2021 về việc Hướng dẫn biên soạn, thẩm định nội dung giáodục “Địa phương em” trong Chương trình môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 cấp tiểu học.
5.Thực hiện công tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 5
100% Cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên đã dự tập huấn các nội dung lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 theo kế hoạch của Phòng GD& ĐT.
Ra quyết định thành lập Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa lớp 5, xây dựng kế hoạch làm việc của Hội đồng và làm việc theo kế hoạch dựa trên cơ sở các văn bản chỉ đạo như Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học; Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;công văn 583/ SGD&ĐT ngày 18 tháng 3 năm 2024 của Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An việc lựa chọn sách giáo khoa .Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 24 tháng 4 năm 2024 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ An về hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông; Công văn số1221/SGDĐT-GDTH ngày 6 tháng 6 năm 2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc phối hợp các nhà xuất bản tổ chức giáo viên bồi dưỡng SGK lớp 5.
Hoàn tất hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa đúng thời gian qui định và báo cáo về Phòng Giáo dục&Đào tạo.
5.Nâng cao hiệu quả việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và phương pháp, hình thức đánh giá
- Thực hiện linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Giáo viên thực hiện linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hóa, dạy học tích hợp và dạy học thông qua các hoạt động nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của HS; vận dụng phù hợp những thành tố tích cựccủa các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục trên lớp học; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Chỉ đạo giáo viên tiếp tục áp dụng một cách phù hợp mô hình trường học mới theo Công văn số 4068/BGDĐT-GDTH ngày 18/8/2016 về việc triển khai mô hình trường học mới từ năm học 2016-2017 và Công văn số 3459/BGDĐT- GDTH ngày 08/8/2017 về việc rà soát, đảm bảo các điều kiện thựchiện mô hình trường học mới; triển khai dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột theo công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàntay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác, trong đó các nhà trường chú trọng chủ động thực hiện việc sắp xếp lại nội dung dạy học một cách phù hợp, thuận lợi để áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột; thực hiện dạy học Mỹ thuật theo Công văn số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 về việc triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mớiở tiểu học, trung học cơ sở; vận dụng kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” vào tổ chức dạy học một số môn học phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá môn Tiếng Việt ở tiểu học Theo hướng dẫn tại Công văn số 3175/BGDĐT-GDTH ngày 21/7/2021 về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.; trongđó chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt thông qua hoạt động dự giờ,nghiên cứu bài học theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT tại các tổ chuyên môn trong trường và cụm trường.
Đơn vị luôn quan tâm, thực hiện dạy học tích hợp các nội dung giáo dục: Học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyềnvà bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; giáo dục quốc phòng an ninh; an toàn giao thông; phòng chống xâm hại, tai nạn thương tích; phòng chống
HIV/AIDS, bảo tồn động vật hoang dã...), kỹ năng sống ,.. vào các môn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần chủ động xây dựng theo yêu cầu linh hoạt, hợp lý, hiệu quả theo hướng tích hợp bộ phận hoặc toàn phần, nhẹ nhàng, không gây áp lực học tập đối với HS và giảng dạy đối với GV; rà soát, phát hiện, lược bớt những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cùng cấp học.
- Nâng cao hiệu quả các phương pháp và hình thức đánh giá
Đối với HS lớp 1, lớp 2, lớp 3,lớp 4 và lớp 5 được đánh giá theo quy địnhtại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ GD&ĐT.
100% cán bộ quản lý, giáo viên ứng dụng phần mềm Cơ sở dữ liệu quốc gia để quản lý kết quả giáo dục và học tập của HS để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho GV quan tâm đến HS và nâng cao hiệu quả các phương pháp dạy học.
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp 5 rà soát hồ sơ học sinh. Cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy lớp 5 họp xét hoàn thành chương trình tiểu học, thực hiện nghiêm túc việc tổ chức bàn giao kết quả giáo dục cuối năm học,phù hợp với từng nhóm đối tượng, kiên quyết không để HS “ngồi nhầm lớp”; GVCN thựchiện đề nghị khen thưởng, viết thư khen HS thực chất, đúng quy định.
Thực hiện biên soạn đề và tổ chức thực hiện bài kiểm tra định kỳ cho các môn học theo quy định, đúng các mức độ theo tinh thần tập huấn của Sở GDĐT.
6.Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật
Đối với học sinh khuyết tật, nhà trường thực hiện giảng dạy theo hình thức giáo dục hòa nhập. Học sinh được học tập theo chương trình phổ thông dưới sự hỗ trợ từ cha mẹ học sinh, tạo điều kiện cho con em tham gia các hoạt động tập thể.
Trường có 4 học sinh khuyết tật ở lớp khối lớp Một và 03 học sinh khuyết tật ở khối lớp Bốn.
Việc kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh khuyết tật: Phó Hiệu trưởng giám sát học sinh làm bài, giáo viên chủ nhiệm phối hợp kiểm tra đọc cùng sự hỗ trợ của bạn học. Bài kiểm tra sẽ được ghi điểm và đánh giá, tạo điều kiện để học sinh phát triển năng lực, phẩm chất đúng phương châm “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ các đoàn thể và giáo viên trong trường, được giáo viên quan tâm, hỗ trợ từ tinh thần đến vật chất, tạo điều kiện giúp học sinh vượt khó, học tốt. Phối hợp với mạnh thường quân hỗ trợ cho trẻ khó khăn, đảm bảo khâu “3 đủ”.
Ngoài tổ chức các hoạt động phong trào, hoạt động trải nghiệm nhà trường còn kết hợp với các ban ngành đoàn thể công đoàn nhà trường, Ủy ban nhân dân, các nhà tài trợ, mạnh thường quân, Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm, hỗ trợ học sinh nghèo, cụ thể:
STT |
NỘI DUNG |
SỐ HS |
TRỊ GIÁ |
1 |
Công ty NICOTEX Thanh Hóa (5 xe đạp + 100 cái cặp) |
105 |
15 000 000 |
2 |
Công ti Dũng Hà Anh |
2 |
1.000.000 |
3 |
Hội cha mẹ HS (vở + quà tết trung thu) |
|
5 000 000 |
4 |
Hội Người Cao tuổi xã |
5 |
1 000 000 |
TỔNG CỘNG: |
22 000 000 |
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu đồng
|
7.Củng cố và tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục
- Về đội ngũ GV và CBQL giáo dục
- Tổng số cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV) là 26 trong đó, CBQL: 02, trong đó 24/26 có trình độ Đại học, tỷ lệ 92,3%;
- Kết quả tập huấn các Module “Chương trình GDPT 2018”; kết quả triển khai khóa học trực tuyến “Học thông qua chơi” đến 100% GV. Kết quả: 2/2 CBQL hoàn thành 5 môđun khóa học, tỷ lệ 100%; có 26/26 giáo viên hoàn thành 5 môđun khóa học tỷ lệ 100%.
- Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, học liệu
Đơn vị đã chủ động rà soát các điều kiện về CSVC, thiết bị dạy học sẵn có kết hợp với thiết bị dạy học mới để tổ chức dạy học hiệu quả. Tăng cường sửa chữa, trang bị cơ sở vật chất (phòng lớp, bàn ghế, trang thiết bị dạy học, …), huy động nguồn lực hỗ trợ CSVC cho nhà trường đúng quy định để đảm bảo việc tổ chức dạy học hiệu quả đáp ứng nhu cầu dạy-học của GV-HS thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Về duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Nhà trường chủ động phối hợp với Ban Chỉ đạo PCGD-XMC cấp phường huy động 100% trẻ đến trường ngay từ đầu năm học. Tiếp tục tham mưu với các
đơn vị có liên quan về giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo các quy định của Chính phủ (Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ). và Bộ GD&ĐT (Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ GDĐT ban hành quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ); tăng cường công tác tập huấn, điều tra, phúc tra, nhập số liệu vào hệ thống, hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ và thực hiện đúng quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, trong đó tập trung chỉ đạo mức độ đạt chuẩn cần gắn liền với các điều kiện đảm bảo nhằm tạo nền tảng củng cố, nâng cao thực chất chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, đảm bảo giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộcvà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tiếp tục thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định, lưu trữ hồ sơ, minh chứng năm học làm cơ sở tái công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Về công tác lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo
Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2024-2025 đảm bảo thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kế hoạch dạy học và giáo dục theo quy định, đảm bảo sự tham gia của các lực lượng như: Hội đồng trường, CBQL, GV,nhân viên, HS, cha mẹ HS, cộng đồng xã hội... để giúp nhà trường huy động đượccác nguồn lực và cộng đồng trách nhiệm trong việc xây dựng, thực thi và giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.
Cán bộ quản lý sâu sát trong công tác chỉ đạo, thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tổ chức các hoạt động dạy-học, giáo dục học sinh. Kịp thời chỉ đạo, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn trong công tác quản lý, phối hợp cha mẹ học sinh trong giáo dục học sinh đã thu hút sự quan tâm, ủng hộ, đồng hành của cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục và hoạt động phong trào tại đơn vị.
- Hoạt động khác
- Kết quả công tác tổ chức sân chơi “OLYMPIC TIẾNG ANH”
Cuộc thi OLYMPIC TIẾNG ANH trên Internet đơn vị đã đạt những kết quả đáng khích lệ như sau: cấp trường : 42 em, cấp huyện :33 em, cấp tỉnh: 30 em, cấp quốc gia : 8 em
HS tích cực” qua xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích. Trong năm học 2023-2024 không để xảy ra trường hợp vi phạm quy định, được Phòng Giáo dục và đào tạo công nhận Trường học an toàn.
Đa số học sinh chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động phong trào, tham gia sôi nổi trong nhiều hoạt động và dã đạt được nhiều kết quả cao.
Đơn vị đã làm tốt công tác truyền thông Nghị quyết88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 ngày 21/11/2017; Nghị quyết 51/2017/QH14; Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018; Thông tư 25/2020/TT-BGDĐTngày 26/8/2020 về đổi mới Chương trình GDPT 2018, tổ chức triển khai SGK, đề xuất, lựa chọn SGK cấp tiểu học. Ban giám hiệu làm tốt công tác triển khai chủ trương, văn bản liên quan đến việc thực hiện chương trình phổ thông 2018 lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo lộ trình trong tập thể hội đồng viên chức. Tổ chức truyền thông đa phương tiện nhằm tuyên truyền, định hướng các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách đổi mới của giáo dục; chủ động xử lý các vấn đề truyền thông tại địa phương; nâng cao việc phântích và xử lý thông tin để đáp ứng yêu cầu truyền thông của Ngành; đẩy mạnh truyền thông về nội dung, giải pháp, lộ trình và điều kiện thực hiện Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 để tạo sự đồng thuận giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Thông báo sách giáo khoa áp dụng giảng dạy theo chương trình phổ thông 2018 trên website của trường đối với lớp 1,2,3,4,5. Giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền đến cha mẹ học sinh việc triển khai áp dụng giảng dạy theo chương trình phổ thông 2018 theo lộ trình từ năm học 2020-2021 để cha mẹ học sinh nắm.
Đội ngũ nhà giáo, CBQL quan tâm viết bài và đưa tin về các hoạt động của trường, của Ngành về việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, những gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến của cấp học…. để tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng thu hút sự quan tâm, ủng hộ trong cha mẹ học sinh.
Đăng ký thành viên